TRIỂN LÃM TRANH

PHAN CẨM THƯỢNG
14/04/2022 - 09/05/2022
The Muse Artspace
47 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội

PHAN CẨM THƯỢNG

Mỗi một họa sỹ đều có một cội nguồn văn hóa. Cái gốc văn hóa ấy quyết định cách nhìn trong nghệ thuật của họ như một phẩm chất tự nhiên. Với ông Thượng thì đó là văn hóa cổ.

Each artist has their individual cultural origin, which naturally defines how they view art. For Mr. Phan, his origin is an ancient art.

Xem thêm

Bấm vào tranh để xem thêm thông tin.
Click on the paintings for more information.

TIỂU SỬ TÓM TẮT

NIÊN BIỂU VỀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC

Xem thêm

Triển lãm

NIÊN BIỂU NGHIÊN CỨU
VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

Xem thêm

GIỚI THIỆU HỌA SĨ
PHAN CẨM THƯỢNG

Ông Phan Cẩm Thượng – để viết về ông quả là không dễ dàng. Điều tôi băn khoăn nhất là viết về ông dưới khía cạnh nào khi có quá nhiều góc độ có thể đề cập, cuối cùng thì trong vốn hiểu biết hữu hạn của mình, tôi cũng sẽ bày tỏ một vài nhận định về ông.

Tạm gạt sang một bên những thông tin đầy rẫy về ông trên google, về nhà nghiên cứu văn hóa, hay phê bình nghệ thuật…chúng ta đến triển lãm này, hãy chỉ nghĩ về ông là một họa sỹ. Phan Cẩm Thượng sinh năm 1957, tốt nghiệp Đại học mỹ thuật Việt Nam năm 1984, trong dòng lịch sử hội họa Việt chúng ta có thể xếp ông vào thế hệ các họa sỹ thời kỳ Đổi Mới.

Hãy nói sang chuyện dòng lịch sử hội họa để có thể trở về với vị trí của Phan Cẩm Thượng. Những họa sỹ được xếp vào dòng lịch sử hội họa thế giới là những họa sỹ đại diện cho một phong trào sáng tạo nên cái gì mới, còn đối với dòng lịch sử hội họa dân tộc Việt, tạm tính từ đầu thế kỷ 20, thì thường là họa sỹ đó một tạo hình nghệ thuật riêng, và có tiếng nói đại diện cho lối sống, cho tư duy, cho một thời kỳ hoặc đặc trưng văn hóa. Ông Phan Cẩm Thượng đã viết nghiên cứu nghệ thuật cho nhiều họa sỹ khác, nhưng ông lại không đặt chính mình vào dòng chảy hội họa Việt.

Tranh ông Thượng có tạo hình riêng biệt, không trùng với bất kỳ họa sỹ nào đang và đã từng vẽ. Xem ông Thượng vẽ, tôi mới chứng nghiệm được rằng tạo hình riêng theo từng nét bút, đi ra từ tất cả các thành tố tạo nên một người họa sỹ, chứ không chỉ học ở đâu mà được. Vẽ là một kỹ năng có thể rèn luyện được, nhưng ở người họa sỹ nó phải được luyện đến mức trở thành bản năng, vẽ như hòa hợp với tâm hồn mình, với cảm xúc của mình. Trong từng nét bút, người khác có chép y hệt, nó cũng không phải là hồn ấy.

Mỗi một họa sỹ đều có một cội nguồn văn hóa. Cái gốc văn hóa ấy quyết định cách nhìn trong nghệ thuật của họ như một phẩm chất tự nhiên. Với ông Thượng thì đó là văn hóa cổ. Tranh ông Thượng đa số là một khổ giấy dó 60x120cm, từ những tờ giấy dó đã để 20 năm no độ ẩm khiến những nét bút mềm và màu quyện vào giấy. Những bức tranh trong triển lãm này mang cảm hứng từ những nhân vật trong thế kỷ thứ 17, cùng các tập tục trang phục và mật mã văn hóa ẩn chứa bên trong. Bố cục tranh hầu hết là vô hướng, và “ngẫu hứng trong có lý”. Đôi khi là những tà áo bay ngược xuôi, những chân tay mọc ra từ trong tà áo ở những chỗ bất thường, trông có vẻ lạ lùng nhưng đều là những sự tính toán về cân bằng thị giác. Ông Thượng dùng hệ màu tự nhiên trên giấy dó, các hòa sắc ưa thích là màu của củ nâu, màu hồng gạch, vàng già, vàng nghệ, màu đen của mực tàu, đâu đó là xanh thái thanh lam, xanh ngọc phỉ thúy…trong một bản hòa sắc mang tính thẩm mỹ dân tộc, làm hiển hiện lên trong mắt ta điều gì đó thân quen nhưng lại đã từ lâu không thấy, thành thử nó có vẻ ấm áp và dịu dàng. Điểm cuối cùng không thể không đề cập, tuy là nội dung có tính chất văn hóa cổ, sử dụng hệ màu tự nhiên, nhưng tổng hòa lại mang chiều hướng hiện đại, mới - chứ không hề cũ.

The Muse vô cùng hân hạnh được giới thiệu triển lãm Phan Cẩm Thượng 2022.
Vân Vi.



Phan Cam Thuong – to write about him is a challenging feat. What troubled me the most is deciding which perspectives to portrait him while there are so many angles within this man’s life. Nonetheless, using my limited knowledge, I will share some of my thoughts about him.

Set aside all the various information regarding Mr. Phan that you can find on Google, of whether he is a culture researcher, or an art critic, I applaud you to see him only as an artist in this exhibition. Phan Cam Thuong (1957), graduated from Vietnam University of Fine Art in 1984, can be classified in the generation of Innovative painters.

Reflecting on the fine art history can provide us with deeper contexts to Phan Cam Thuong. Artists that left historic marks are people who represent the creative trend, while according to Vietnam fine art history (since 20th century), they are artists who possess their own unique art form, voices that speak for their lifestyles, philosophies for a historical period or cultural characteristic. Pham Cam Thuong had written multiple fine art publications on multiple artists, but never once has he referred to himself as a part of Viet fine art history.

Mr. Phan’s works have a distinctive art form unlike any known artists ever. Having the privilege to watch Phan Cam Thuong painted enlightened me. The experience helped me realize that each stroke of the brush is the formation of all the elements that made the artist; it is not something that can be honed elsewhere. Paint is a skill that you can sharpen, however to the artist, painting must become like instinct, painting is an act of harmonizing one’s soul to one’s emotions. Others can try to replicate the strokes, but they can never capture the soul of the artist.

Each artist has their individual cultural origin, which naturally defines how they view art. According to Mr. Phan, painting is an ancient art. Most of his works are painted on a 60x120cm poonah-paper (Mong ethic traditional paper, made from a variety of trees), which had been humidified for 20 years. This extended procedure results in softer brush strokes, and colors can be better synergized with paper. The paintings in this exhibition drew inspiration from past figures, as well as the retro outfits and their cultural mysteries hidden within. Composition wise, it is aimless and “spontaneous with purposes” in nature; sometimes it’s the tunic waving back and forth, other times are the limbs growing from abnormal locations. These details seemed strange, but they are all a part of the manipulation of visual balance. Mr. Phan utilizes natural color system on poonah-paper, and his favored combination is the color of Mars orange, Mars red, Indian yellow, turmeric yellow, black Chinese ink, with a few touches of Paris blue, and Platho green in a folk atheistic harmonies, creating a sense of something familiar, almost forgotten, yet so warm and tender. Last but not least, although the contents pertain to the ancient culture, natural color system, the synthesis has a modern, fresh direction, and in no way can be misconstrued as remnants from the past.

The Muse proudly presents the exhibition of Phan Cam Thuong 2022.
Van Vi.




DISTANCED CLOUDS
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm

“Fashion is bonded to life and time. But it is also repeated, restored, and evolved in contemporary fashion. The painting portrays three girls wearing mint and restored fashion, with a black dragon embroidered robe behind them. Outfits change over time, however, the beauty of the people is essentially still the same”
 -Phan Cam Thuong Memoir.

Gaze at the Distanced clouds to see the beauty of women under the outfits of the old and current times. Crafting this painting was a challenge for the artist, specifically in the implementation of two highly contrasting colors - orange and blue. The woman’s garment from the back has a glamorous pattern with an ethnic aesthetic, but still holds a sense of modern touch. Accordingly, these patterns create a flux between two tones of orange and blue. The unseen sides of the person are conveyed through the mask hidden in the backdrop. 
Hai xanh (Blue slip-on)

2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm

He and she. She is in royal attire, he is in a brown commoner outfit. Every encounter in life, companionship, or rivalry is due to fate.

The clothes of the ancient noble show status, it’s a well-known custom among noblemen and had made its way deep into the royal culture. Blue slip-on, long Yem, purple hammock, etc. are concepts of eroticism and luxury in this class.

Reflect
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
“Mirror is the symbol of nobility, respect, and righteous virtue”
“Maintaining beauty in the spirit of religion and feudal ethics is not a simple concept. When do the jewelry and clothes beautify a woman, when are they her virtues, and which combination of the two has resulted in the fusion of poses and trends? Perhaps it takes a lot more time to understand”
Van minh vat chat cua nguoi Viet.

Zinji color (the color of fresh blood) is a famous hue among artists who use natural pigments, however, it’s not common. It is special due to the fact that this color doesn't originate from stones, rather it comes from a particular worm. Harmonizing Zinji color, Indian yellow, and Zhusha color generate a contorted and somewhat vibrant rhythm.

In the old days, to draw a woman gazing at herself through the mirror is to reflect on oneself. The image of girls looking through the mirror in the ancient motifs implies virtue. Old Chinese has a painting from Co Khai Chi named Nu xu tram (girl with the hair brooch). Its content implies the idea that women who come to the age of marriage should retouch on their traits. To glimpse inside Phan Cam Thuong’s Reflect means to reflect on yourself.
Bức tranh này có tên là “Tiền kiếp” (tiếng Anh - Karma) được vẽ trên giấy Dó bằng màu tự nhiên. Hai người phụ nữ trong tranh đều nằm nghiêng về phía bên trái, một ẩn ý cho thấy sự hướng về quá khứ. Một cô gái trong trang phục cổ, một cô gái trong trang phục hiện đại nhưng vẫn chỉ là một bản thể. Nội dung tranh đề cập đến một nguyên lý tâm linh trong tôn giáo, tin rằng việc duy trì các kiếp sống trong tương lai, liên quan đến những duyên nợ của kiếp sống hiện tại.  
Karma
2019
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
This painting is called Karma and was painted on Poonah paper with natural colors. The image of both women in the painting facing to the left is a metaphor for retrospection. One is in an olden outfit, while the other is in a contemporary outfit, but both are a single organism. The implying concept refers to a psychoanalytic principle in religion, which believes that sustaining future lives is related to the debts of the present life.
Black betel nuts bag
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm

Chang mang: a decorative veil that is usually attached to one’s hair. Noblewomen in ancient times customarily stowed objects such as betel nuts bags or face veils. When a woman relinquished one of these objects to a man, it meant that she would stay home and wait until they are reunited. She would also wear her lover’s shirt at night to ease the heart. The painting color scheme includes black Chinese ink, Zhusha color, and Zinji color.
Whispering
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
The painting reveals a consort whispering to Ngoc Nu (servant or maid) in But Thap temple, and highlights the beauty of habitual life in Trinh palace. The combination of Paris blue, Platho green with Rhubarb color, black, and Zhusha color produces juxtaposition. Equally mesmerizing are the patterns and fluttering rhythms constantly colliding with each other, creating the yearning for the exotic beauty of the forbidden palace.
Ngoc nu of But Thap temple
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
Mr. Thuong had dedicated 11 years of his life to being a researcher living at Bat Thap temple. Evidently, the characters from But Phap temple become delightfully familiar in his paintings.

“There is a pair of statues depicting Ngoc nu (maid) at But Thap temple. They braided their hair, which separated into two sections and elegantly rested on their bare shoulders. These maids also used to style themselves with crimson Yem (traditional garments), and black oak dresses and tied their waists with matching crimson silk belts. During the Le Trinh dynasty, girls from the age of 12 to 16, were recruited into the forbidden palace as servants for the noble consorts.”
Phan Cam Thuong Memoir.
Nang ay (She)
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
“Young monks at But Thap temple used to assist and serve Le Trinh loyal family during their worshiping rituals. These monks, like all men, harbored lustful desires. The painting depicts this via the image of a consort removing her clothes while surrounded by monks.”
-Phan Cam Thuong Memoir.

One of the most difficult tasks to master while drawing on Poonah paper is the application of negative space, the art of creating void without emptiness. Mr. Thuong’s knowledge of composition awareness turns the nude woman into the focal point with only a few light contour lines. The woman has a thin silk strip across her chest, this was a traditional practice among ancient noblewomen. Another noteworthy, fictional detail is the meticulous placement of a dragon and phoenix on the woman’s body.
Man Nuong and Khau Da
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm

Legends have it that Man Nuong once followed the teaching of Khau Da La. Onetime, she waited and fell asleep in front of his entrance, but when he got home, the monk politely made his steps over without waking her. Little that they know, after that day, the woman became with child and gave birth to the Tu Phap: Cloud, Rain, Thunder, and Lighting are worshiped in the Tu Phap faith, which originated in the Hy Lan region.

The artwork visualizes Man Nuong in labor with Khau Da La behind her. The protruding red hands drew inspiration from Tu Phap statues.


The Dragon

2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm

Dreamlike and mystique are some of Phan Cam Thuong’s signature traits. In this painting, surrealism is represented through the image of a phoenix embellished robe floating, partially concealing the woman’s body, creating the feeling that the painting is levitating itself. The image of the Emporer does not appear in the artwork, replacing it are the consort and the robe embroidered with images of dragons. The Emporer had his empress, plus many more consorts and concubines, therefore the majority rarely had the fortune of him spending the night in their chambers. The feelings of loneliness and desolation, which linger across the forbidden palace, amplified the simple desire of women during the time.

The color mixing of this artwork achieves its equilibrium in the alignment of two primary tones, brick red, and light purple, which radiates a sense of truth and elegance across the frame.

The Princess in blue
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
Princess Le Thi Ngoc Duyen and Princess Trinh Thi Ngoc Co of the Le Trinh royal family are worshiped at But Thap temple. They were both the daughter of Empress Trinh Thi Ngoc Truc, who is worshiped alongside lady Truc.

The painting depicts Princess Ngoc Co in a blue phoenix embroidered robe, and embracing behind her is Princess Ngoc Duyen solely in her headpiece, while partly reflecting on the common fate of the royal from the 17 century - “entrust your body and mind to Buddha”.
Encounters
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm

The fates of people can be incomprehensible at times. Why do some come, and leave - companionship can only exist if fate allows it. We, likewise, have to face the eternal memories buried deep in our subconscious.
The complex mood swings are concealed behind the intricate rhythm of the painting.

Ca sa
2015
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
“This painting depicts a mindfully and dignifying professional model. I want to conjure the beauty of women who are able to preserve their elegance and tenderness after many tribulations of unfathomable life”
Phan Cam Thuong Memoir
White Dream
2015
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm

Dreams partially pave the path to spirituality. It can occur nightly, even frequently when we’re awake. The painting lays out juxtaposition through dark, light overlapping each other, and faces, masks become indistinguishable. These compounding effects blur the line between realism and surrealism.

The Mask
2015
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
Mystique is woven into an array of conjoining hues. Mask and face are sided by side, like the omnipresent conscious and the inconspicuous, misconstrued subconscious.”
Phan Cam Thuong Memoir
Contemplate
2015
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
“The 2015 series of human paintings often have several characters facing the opposite directions, and arrays of unrefined colors sometimes transform into luring patterns. Fate, the unspeakable thing, is implied by the art”
Phan Cam Thuong Memoir.
Awaiting
2022
Materials: Natural color on silk
Size: 60x120cm
The painting takes the theme from the loving consort of house Trinh, who had taken the responsibility of giving lord Trinh a son. Surrounded by her are servants and monks performing serenity rituals.

The characters in the painting appeared to blend into each other, forming a united cluster. Yellow, purple, and green outfits intertwined, assembling a coordinated rhythm to express the complexity of royal life, where one’s life was not one’s own.
Co Dong/ The karma ritual lady
2022
Materials: Natural color on silk
Size: 50x70cm
Nhay dong (karma ritual) in the Mau (Mother Goddess) worshiping ceremony takes place in many Vietnamese temples, which cultivate hues of ancient beliefs. This belief was also introduced into pagodas and accepted by monks of the feudal time. Therefore, the appearance of altars worshiping Mau can be seen in the majority of Vietnamese pagodas.

The painting portrays the scenery of a lady performing dancing in the karma ritual among monks with their disciples through contrasting colors under candlelight.
Lady Tra Kieu
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
“Lady Champa. The painting takes the image from Champa carvings of the Tra Kieu period, between the 9 and 10 centuries - the bared Apara ladies dancing in their jewelry. However, this is a modern woman wrapped up in a black and white checked cover, which is a common design in Cham-pa-Khmer outfits. Ever since the Tra Kieu period, people mainly stay the same, though their clothes evolve.”
Phan Cam Thuong Memoir.
Abstract
2019
Materials: Natural color on silk
Size: 60x80cm
“Geometric abstraction is a style I crafted mostly on Poonah paper and more or less on silk over the last dozens of years. The silk surface is required to be saturated, overlaying with multiple shades repeatedly in order to create the profounding feeling in every layer”
Phan Cam Thuong Memoir.

There are many approaches to abstract. Mr. Phan's geometric abstraction can be interpreted as an emotional symbol or a vibrant mood. After a long period of evolution, fine art had transitioned from the second to the third dimension. The art of this abstraction returns to the second dimension, nonetheless, the emotion of painting, and the concept of art must be preserved, otherwise, it’s just mere decorative colors. Geometric abstraction structures can be overpowering, and being able to radiate emotions from a plain surface is an even more demanding task. Howbeit, Mr. Phan has overcome these feats and converted them into his strengths.
Abstract in green
2022
Materials: Natural colors on silk
Size: 50x70cm
“Experimenting with geometric abstraction on the color green proved to be challenging. Forming direction demands sharpness from colors within the structure. Depicting the mystique and lingering depth are notions the artist wishes to convey through this painting.”
Phan Cam Thuong Memoir.

TIỂU SỬ TÓM TẮT

Phan Cẩm Thượng sinh tại Hà Nội, Việt Nam sinh tại Hà Nội, Việt Nam, là con út trong một gia đình có 9 người con. Có nhiều tiểu sử ghi là ông sinh năm 1957 nhưng xác nhận từ chính ông là năm 1956. Nhà Phan Cẩm Thượng ở phố Lý Quốc Sư, một trong những con phố cổ của Hà Nội. Ông lớn lên trong môi trường ảnh hưởng mạnh bởi Nho Giáo, đọc sách, ngâm thơ. Ông cũng thông thạo Hán tự, đọc Kinh Phật bằng tiếng Hán, và thấu hiểu triết lý phương Đông. Năm lên 9 tuổi, Thượng được dậy vẽ bởi một người hàng xóm gần nhà, ông Vũ Đăng Bốn là một trong các họa sĩ của trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương.
Phan Cam Thuong, born in Hanoi, Vietnam, was the youngest of his 8 other siblings. Many sources are stating that he was born in 1957, however, the artist clarified that 1956 was the correct year. Phan Cam Thuong’s home resides at Ly Quoc Su street, one of Hanoi’s old quarters. He grew up in an environment that was heavily influenced by Confucianism, reading, and poetry. He’s also fluent in Chinese characters, able to read Buddist scripture in Han characters and comprehend Eastern philosophy. When he reached 9 years old, Mr. Thuong was taught painting by his neighbor, Vu Dang Ban, who was one of the artists at Indochina College of Fine Arts.

Bố mẹ chia tay năm ông lên 14 tuổi. Bố ông đã từng là quan chức ngân khố Pháp, sau này Cách Mạng thành công thì được Nhà Nước Việt Nam trưng dụng nhưng trả lương ít ỏi, không đủ để nuôi gia đình. Thượng phải trải qua những ngày tháng đói dài, và tự lo cho bản thân mình.
His parents separated when he reached 14. His father was a French treasury official, after the Revolution, he was requisitioned by the State of Vietnam, but the salary was barely enough to support his family. Mr. Thuong had to suffer through months of famishing, and struggle to take care of himself.

Học thư pháp và hội họa tại gia.
Self-taught calligraphy and painting.

Ông nhập ngũ và phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ nhưng may mắn chỉ sau vài tháng nhập ngũ thì cuộc chiến kết thúc. Sau này ông tiếp tục làm việc tại binh chủng Phòng không – Không quân, và được đào tạo qua nhiều bộ môn kỹ thuật cao. Đứng trước một nền khoa học kỹ thuật cao so với trình độ xã hội lúc bấy giờ, ông lại nhận ra mình không phù hợp với xu hướng kỹ thuật mà thay vì đó là quan tâm đến nền tảng văn hóa và làng xã Việt trong thực tế. “Tôi nghĩ rằng chỉ có văn hóa mới chữa được, khắc phục được các yếu kém trong quá trình phát triển, mà văn hóa cần phát triển từ gốc, từ truyền thống xa xưa, gạt bỏ và tiếp nhận liên tục, đổi mới liên tục cùng sự tổ chức xã hội thời đại toàn cầu và công nghệ” – Phan Cẩm Thượng.
He joined the army and served in the American war, but fortunately, the war ended after a few months of service. He later continued to work at Air Force Defense and went through training in multiple highly technical departments. Facing a highly technical scientific background compared to the social framework at the time, helped him realize that his passion is for the existence of the Vietnamese villages and cultural foundations. “I believe that only culture can rectify, rehabilitate shortcomings from the development process. Culture needs to be evolved from the root, from ancient tradition, to reject while constantly admitting and innovating social structures during the globalization and technological era” - Phan Cam Thuong.

Xuất phát điểm từ việc quan tâm đến viết và vẽ về đời sống văn hóa của người Việt, Thượng thi vào trường Đại Học Mỹ Thuật Hà Nội- Khoa lý luận và phê bình (trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương xưa, và Đại học Mỹ Thuật Việt Nam ngày nay). Ở đây ông gặp người thầy tạo cho ông nhiều cảm hứng về nghệ thuật và nghiên cứu, là ông Nguyễn Quân. Hai người có viết chung một số cuốn sách “Mỹ thuật ở làng”,”Mỹ thuật của người Việt”… Sau đó đứng trên hai con đường khác nhau về sáng tác nghệ thuật, nghiên cứu và phê bình.
Starting from his interest in writing and painting Vietnamese people's cultural life, Mr. Thuong entered the Hanoi University of Fine Arts (formerly known as Indochina College of Fine Arts) and majored in Reasoning and Criticism. During his time at the university, Mr. Thuong was especially inspired in arts and research by his professor, Nguyen Quan. Both of them wrote a few books together namely “Art in the Village”, “Art of the Vietnamese People”, etc. They later separated and pursued their own path of artistic creation, research, and criticism.

Giảng dạy tại trường Đại Học Mỹ Thuật Hà Nội.
Taught at Hanoi University of Fine Arts

Kể từ năm 1994 khi có xe máy, ông đã đi qua nhiều làng ở Việt Nam trong suốt 18 năm tiếp theo, tập trung chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, tỉnh Bắc Ninh và Hà Tây, và khắp trong cả nước để nghiên cứu về văn minh làng xã Việt.
Since 1994, when he got his first motorbike, Mr. Thuong had traveled to many Vietnamese villages for the next 18 years, focusing mainly on the Northern Delta, Bac Ninh, Ha Tay, and throughout the country to research the civilization of Vietnamese villages.

Triển lãm cá nhân đầu tiên tại gallery Sông Hồng, Việt Nam.
First solo exhibition at Red Lake gallery, Vietnam.

Triển lãm tranh tại Thái Lan.
Exhibition in Thailand.

Triển lãm tranh tại Singapore.
Exhibition in Singapore.

Sống và nghiên cứu tại chùa Bút Tháp.
Lived and researched at But Thap temple.

Triển lãm tranh tại New York, Hoa Kỳ.
Exhibition in New York, USA.

Triển lãm tranh tại New York, Hoa Kỳ.
Exhibition in New York, USA.

Triển lãm tranh tại Chicago, Hoa Kỳ.
Exhibition in Chicago, USA.

Triển lãm bản in mộc bản tại New York, Hoa Kỳ.
Giải nhất Giải thưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam trong Triển lãm mỹ thuật toàn quốc, cho cuốn “"Chùa Dâu và nghệ thuật Tứ pháp"
Woodblock prints exhibition at New York, USA.
Achieved First prizes in the Vietnamese Fine Arts Association Award in the National Fine Arts Exhibition, for the book “Strawberry Temple and the Art of Tu Phap”

Giải Nghiên cứu văn hóa Phan Châu Trinh “vì những công trình đặc sắc nghiên cứu văn hóa dân tộc”.
Achieved Phan Chau Trinh Cultural Research award “for outstanding works on national culture research”.

Triển lãm tranh “Phiêu cùng 12 con giáp”.
“Feel with the 12 Zodiacs” Exhibition.

Xuất bản “Văn minh vật chất của người Việt”. Cho đến 2011, người ta đã xuất bản khoảng 18 cuốn sách nghiên cứu về văn hóa và mỹ thuật do Phan Cẩm Thượng viết.
Published “Material Civilization of the Vietnamese People”. Till 2011, roughly 18 of Phan Cam Thuong’s books on the research of culture and art had been printed.

Sống và nghiên cứu tại Bảo tàng văn hóa Mường. Series Gốm Thượng.
Lived and researched at Muong Cultural Museum. Exhibited a series of Thuong’s Pottery.

Ông bắt đầu mắc chứng đau đầu kinh niên, và chủ yếu dành nhiều thời gian hơn với các sáng tác nghệ thuật, chủ đề liên quan đến văn hóa cổ.
He began to suffer from chronic headaches and spent most of his time on artworks and topics relating to ancient culture.

Sau nhiều năm năm vắng bóng, ông dự định thực hiện Triển lãm cá nhân trên các chất liệu sơn mài và giấy dó, nhưng đã hoãn lại.
After many years of hiatus, he planned to perform a solo exhibition on lacquer and Poonah paper but later postponed it.

Ông triển lãm tại The Muse Artspace chủ đề tập tục cung đình thế kỷ 17.
Displayed his theme of 17th-century palace custom at The Muse Artspace.

1956

1960

1964 -
1973

1975

1979

1984

1994

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2008

2009

2011

2015

2019

2021

2022

Short biography

TRIỂN LÃM

Triển lãm thư pháp và hội họa với Nguyễn Quân, Việt Nam.
Caligraphy and painting exhibition with Nguyen Quan in Vietnam.

Triển lãm cá nhân, Phòng trưng bày Sông Hồng, Việt Nam.
Solo Exhibition at Red Lake Gallery, Vietnam.

Triển lãm tranh đương đại Việt Nam, Bangkok, Thái Lan.
Triển lãm, Galerie Lã Vọng, Hồng Kông.
Triển lãm, "Dòng sông uốn lượn - Hành trình của nghệ thuật đương đại trong Việt Nam, “Trung tâm Quốc tế Meridian, Washington, D.C., Hoa Kỳ.
Nội trú hai tháng, Trung tâm Studio Vermont, Hoa Kỳ.
Triển lãm hai người, Johnson State College, Johnson, Hoa Kỳ.
Vietnam contemporary paintings exhibition in Bangkok, Thailand.

Tranh khắc gỗ Phan Cẩm Thượng, Việt Nam.
Triển lãm “Sự thanh khiết”, Artfolio Gallery, Singapore.
"Art Santa Fe", Singapore.
Hội chợ nghệ thuật châu Á Thái Bình Dương, New York, Hoa Kỳ.
Triển lãm, "Tiếng kêu, tiếng thì thầm và sự nhớ lại," Châu Á Thái Bình Dương, Phòng trưng bày Oakland, Hoa Kỳ.
Phan Cam Thuong’s Wood carving paintings, Vietnam.
Purity exhibition at Artfolio Gallery, Singapore.
Art Santa Fe, Singapore.
Asia Pacific Art Fair, New York, USA.
The Crys, the Whispers, and the Reminiscence exhibition at Oakland gallery, USA, Asia Pacific. 

"Suy tư thơ - Tranh Việt Nam đương đại," Phòng trưng bày Landon, New York, Hoa Kỳ.
Contemplating Poetry - Vietnam Contemporary Paintings exhibition at the Landon New York, USA.


"Rồng thăng thiên: Tranh Việt Nam ngày nay", Phòng trưng bày Landon, New York, Hoa Kỳ.
Triển lãm "Hình ảnh Việt Nam: Góc nhìn bốn nghệ sĩ", Phương Đông, Phòng trưng bày, Chicago, Hoa Kỳ.
Triển lãm, "Khung tâm trí lễ hội: Nét đẹp nghệ thuật đương đại Việt Nam", Phòng trưng bày Landon, New York, Hoa Kỳ.
Triển lãm ba người, "Bóng Việt Nam: Ký ức Quá khứ", Phòng trưng bày Landon, New York, Hoa Kỳ.
Dragon Ascension: Vietnam Painting Nowadays exhibition at the Landon New York, USA.
Portrait of Vietnam: Perspectives of Four Artists exhibition at Eastern Gallery, Chicago, USA.
Festive Frame of Mind: Beauty of Vietnam Contemporary Art exhibition at the Landon New York, USA.
The shadow of Vietnam: Past Memories, a three men exhibition at the Landon New York, USA.

"Hình ảnh Việt Nam: Những góc nhìn đương đại ", Phòng trưng bày Landon, New York, Hoa Kỳ.
Triển lãm, "Hình ảnh Việt Nam: Góc nhìn của 5 nghệ sĩ", DJR
Nghệ thuật Quốc tế, Bãi biển Newport, CA, Hoa Kỳ.
Triển lãm, "Truyền thống và thay đổi: Nghệ thuật đương đại Việt Nam," Phòng trưng bày Landon, New York, Hoa Kỳ.
Triển lãm, "Truyền thống kép: Tác phẩm Việt Nam trên giấy thủ công".
DJR International Art, Newport Beach, CA, Hoa Kỳ.
Portrait of Vietnam: Contemporary Perspectives at the Landon, New York, USA.
Portrait of Vietnam: Perspectives of 5 artists at DJR International Art, Newport Beach, CA, USA.
Tradition and transformation: Vietnam's contemporary arts at the Landon New York, USA.
Dual traditions: Vietnam’s artworks on handmade paper exhibition at DJR International Art, Newport Beach, USA.

"Brush To Block: Các tác phẩm Việt Nam trên giấy," Phòng trưng bày phía Đông, Chicago, IL
“Brush To Block: Vietnam’s artworks on papers exhibition at Eastern Gallery, Chicago IL.

Dấu vết và Truyền thống: Bản in Mộc bản Việt Nam Trung tâm In ấn Quốc tế Thành phố New York
Traces and Tradition: Woodblock Prints, International Print Center New York.

Tác phẩm nghệ thuật đương đại "Dó" Việt - Phòng tranh Âu Cơ, Hà Nội Việt Nam
Contemporary artworks on Poonah papers - Au Co Gallery, Hanoi, Vietnam.

1990

1996

1999

2002

2003

1997

1998

2000

2001

2010

Creative Progress Timeline

NIÊN BIỂU NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

Mỹ thuật của người Việt
Art of Vietnamese people

Mỹ thuật ở Làng
Art in the villages

Họa sỹ trẻ Việt Nam
Bút Tháp – Nghệ thuật Phật giáo
Vietnam young artists
But Thap - Buddhist Art

Điêu khắc cổ Việt Nam
Vietnam Antique Scuptures

Đồ họa cổ Việt Nam
Vietnam Antique Graphics

Chùa dâu và nghệ thuật Tứ Pháp
Strawberry Temple and the Art of Tu Phap

Nghệ thuật ngày thường 1,2
Customary Art 1,2

Văn minh vật chất của người Việt
Material Civilization of Vietnamese People

Tôn Đức Lượng – Ký họa lịch sử
Ton Duc Luong - Sketches Record

Tô Ngọc Vân – Tấm gương phản chiếu xã hội Việt Nam
Nguyễn Thụ - Con đường phương Đông
To Ngoc Van - The mirror that reflects Vietnamese society
Nguyen Thu - Eastern Path

Bùi Xuân Phái – Ký họa & Minh Họa
Bui Xuan Phai - Sketches and Illustrations

Tập tục đời người
Human tradition

1989

1992

1996

1997

1999

2002

2008

2011

2012

2014

2015

2017

Cultural Research Timeline
Inspired by Dunhuang
2022
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
Inspired by Dunhuang, which is an area that harbors many Buddhist caves in Gansu, China. Within them, numerous sculptures and cave paintings with Buddhist themes are preserved. Dunhuang art has a major influence on art in general, and within it is a combination of Indian and Chinese Buddhist art. The shades of blue, white, and yellow are utilized a lot in the frescoes, and their effects raised an abundance of emotions in me during the process of studying this side of art.

AI XIEM
2022
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
Inspired by Dunhuang, which is an area that harbors many Buddhist caves in Gansu, China. Within them, numerous sculptures and cave paintings with Buddhist themes are preserved. Dunhuang art has a major influence on art in general, and within it is a combination of Indian and Chinese Buddhist art. The shades of blue, white, and yellow are utilized a lot in the frescoes, and their effects raised an abundance of emotions in me during the process of studying this side of art.
Ancient tattoos
2021
Materials: Natural color on Poonah paper
Size: 60x120cm
The painting depicts a consort enveloped under a phoenix embroidered covering. It’s an old habitual practice among the consorts as they were waiting for the emperor in the forbidden palace. In truth, consorts were never allowed to have tattoos, it’s a fictional detail added by the artist, perhaps to further accent the daunting reality. Devoid of the presence of a man whilst the image of the dragon, symbolizing the emperor, is vividly engraved on the consort’s skin.

The fusion of multiple shades of blue is subtly placed on the silk cover wrapping around the consort’s body. Nonetheless, the overall vision is balanced by the warmth of deep orange that was meticulously laid on both sides. The frigidity blues then become charmingly soothing.

The black betel nut bag at the bottom right corner, similar to one from the Black betel nuts bag, can be seen as a metaphor for hopeless longing. The appearance of additional limbs serves as the mystery element for the narrative, and the equilibrating factor for the artwork’s composition.